Tin tức

Tình hình thị trường thép Việt Nam tháng 6/2023 và 6 tháng đầu năm 2023

Tình hình thị trường thép Việt Nam tháng 6/2023 và 6 tháng đầu năm 2023

Theo dự báo của Hiệp hội Thép thế giới (WSA) vào cuối tháng 5/2023, nhu cầu thép toàn cầu sẽ bắt đầu phục hồi trong năm 2023 sau khi giảm 3,2% năm 2022. Nhu cầu thép toàn cầu sẽ tiếp tục tăng, mặc dù tốc độ tăng sẽ chậm lại. Nhu cầu thép toàn cầu sẽ vượt quá 2 tỷ tấn vào những năm 2040.

Thị trường thép Việt Nam có thể hồi phục nửa cuối năm 2023

Với các nỗ lực về tăng cường giải ngân vốn đầu tư công, gói vay tín dụng cho các dự án nhà ở xã hội, đồng thời tình hình kinh tế Việt Nam có nhiều tín hiệu tích cực hơn so với mặt bằng chung trên thế giới, thị trường thép nhiều khả năng sẽ phục hồi trong quý 3 và quý 4 năm nay.

Tình hình thị trường thép Việt Nam tháng 4/2023 và 4 tháng đầu năm 2023

WSA dự báo nhu cầu thép 2023 sẽ phục hồi 2,3% đạt 1,822,3 tỷ tấn và 1,7% tương đương với 1,854,0 tỷ tấn vào năm 2024. Sản xuất dự kiến sẽ dẫn đầu sự phục hồi, nhưng lãi suất cao sẽ tiếp tục ảnh hưởng lớn đến nhu cầu thép. Năm 2024, tăng trưởng dự kiến sẽ tăng tốc ở hầu hết các khu vực, nhưng dự kiến sẽ giảm ở Trung Quốc.
Tình hình thị trường thép Việt Nam tháng 3/2023 và Quý I năm 2023

Tình hình thị trường thép Việt Nam tháng 3/2023 và Quý I năm 2023

Kinh tế quý I năm 2023 của nước ta vẫn duy trì mức tăng trưởng phù hợp nhờ hiệu quả các chủ trương, chính sách của Đảng, Quốc hội và điều hành, quản lý vĩ mô của Chính phủ, Thủ tướng Chính phú, bộ ngành và địa phương trong bối cảnh khó khăn chung của kinh tế thế giới, tăng trưởng nhiều quốc gia suy thoái. Tốc độ tăng GDP quý I năm nay đạt 3,32% so với cùng kỳ năm trước.
Tình hình thị trường thép Việt Nam tháng 2/2023 và 2 tháng đầu năm 2023

Tình hình thị trường thép Việt Nam tháng 2/2023 và 2 tháng đầu năm 2023

Bức tranh kinh tế 2 tháng đầu năm 2023 đã có những tín hiệu khả quan với một số chỉ tiêu đã có sự khởi sắc như tỷ lệ vốn thực hiện từ nguồn ngân sách Nhà nước tăng 3,2% so với cùng kỳ, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký mới gấp 3 lần... Tuy vậy, chỉ số sản xuất công nghiệp giảm ở nhiều địa phương có quy mô công nghiệp lớn, số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới và quay trở lại hoạt động đã thấp hơn nhiều số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường, v.v.
Tình hình thị trường thép Việt Nam tháng 12/2022 và năm 2022

Tình hình thị trường thép Việt Nam tháng 12/2022 và năm 2022

Trong khi nền kinh tế Việt Nam ghi nhận những điểm sáng với ước tính GDP năm 2022 tăng 8,02% so với năm trước do nền kinh tế được khôi phục trở lại và đạt mức tăng cao nhất trong giai đoạn 2011-2022, trong mức tăng chung của toàn nền kinh tế, khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 7,78%, đóng góp 38,24%. thì đối với ngành thép Việt Nam, 2022 là một năm đầy thách thức, đó là thị trường tiêu thụ nội địa giảm sút, giá cả nguyên liệu sản xuất thép diễn biến phức tạp, nhiều doanh nghiệp thép rơi vào tình trạng khó khăn, thua lỗ.
Tình hình thị trường thép Việt Nam tháng 11/2022 và 11 tháng đầu năm 2022

Tình hình thị trường thép Việt Nam tháng 11/2022 và 11 tháng đầu năm 2022

Bối cảnh kinh tế toàn cầu năm 2023 tiếp tục gặp nhiều khó khăn với dự báo tăng trưởng chậm lại, lạm phát gia tăng, khả năng suy thoái trong ngắn hạn và các vấn đề về xung đột vũ trang, thiên tai, dịch bệnh…Tuy nhiên, nền kinh tế Việt Nam vẫn được nhiều tổ chức quốc tế đánh giá tích cực và dự báo lạc quan về tăng trưởng năm 2022, 2023.
Tình hình thị trường thép Việt Nam tháng 10/2022 và 10 tháng đầu năm 2022

Tình hình thị trường thép Việt Nam tháng 10/2022 và 10 tháng đầu năm 2022

Kinh tế - xã hội Việt Nam trong 10 tháng năm 2022 khá ổn định, các cân đối vĩ mô đưa ra triển vọng, lạm phát trong tầm kiểm soát. Tuy nhiên, tình hình thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh các ngành, đặc biệt ngành thép trong nước đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức có khả năng kéo dài đến Quý II năm 2023.